Thứ Năm, 30 tháng 3, 2017

Nếu so sánh với mô hình nông nghiệp công nghệ cao

Nếu so sánh với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) như trang trại bò sữa của Vinamilk thì Hải Dương chưa có.
Tỉnh ta mới chỉ xuất hiện những mô hình manh nha của NNCNC. Tuy nhiên, để những mô hình này không “sớm nở tối tàn” thì rất cần sự định hướng từ cơ quan quản lý nhà nước.

Nhỏ lẻ, tự phát
Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và Công nghệ) là những đơn vị đầu tiên trên địa bàn tỉnh đưa công nghệ cao vào sản xuất thí điểm trong nông nghiệp. Từ những mô hình thí điểm này, một số kỹ thuật sản xuất rau quả an toàn trong nhà màng, nhà lưới đã được chuyển giao cho người dân. Tuy nhiên, một số mô hình NNCNC không xuất phát từ sự chuyển giao công nghệ của 2 đơn vị này mà hình thành tự phát.

Nhiều năm sống và làm việc ở Nhật Bản, chị Phạm Thị Bích ở thôn Thanh Liễu, xã Tân Hưng (TP Hải Dương) có cơ hội tiếp xúc với công nghệ sản xuất rau an toàn theo hướng công nghệ cao. Khi đã có đủ các yếu tố cần thiết, chị Bích về Hải Dương bắt tay xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn trên diện tích 2.000 m2 tại thôn Thanh Liễu. Nguồn vốn ban đầu cho mô hình này khoảng 400 triệu đồng, trong đó gần 80% dùng để xây dựng nhà màng phục vụ sản xuất rau thủy canh, còn lại là đầu tư trồng rau quả hữu cơ an toàn. Đây là mô hình sản xuất rau thủy canh kết hợp rau quả hữu cơ tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Chị Bích cũng đã thành lập Công ty TNHH GreFamy và xây dựng chuỗi cửa hàng tiêu thụ các sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP Hải Dương và Hà Nội, bước đầu được nhiều người tiêu dùng đón nhận. Một số chuyên gia người Israel đã chủ động tìm đến mô hình của chị Bích để khảo sát, xúc tiến đầu tư, chuyển giao công nghệ sản xuất rau an toàn. “Là mô hình mới nên tôi chấp nhận rủi ro. Có thể đến năm thứ ba, thứ tư mới thu lãi cao nhưng niềm đam mê với NNCNC vẫn thôi thúc tôi thực hiện mô hình này. Hiện còn ở quy mô nhỏ nên tôi vẫn chủ động được nguồn vốn và đầu ra, nhưng sau này nếu mở rộng tôi cần được hỗ trợ vay vốn”, chị Bích cho biết.

Mô hình sản xuất rau, quả an toàn của anh Ngô Quang Chinh ở cánh đồng Kỹ thuật, phường Việt Hòa (TP Hải Dương) cũng đang chứng minh hiệu quả. Anh Chinh đã đầu tư hơn 1 tỷ đồng xây dựng 20.000 m2 nhà lưới, hệ thống nước tưới tự động nên có thể hạn chế những yếu tố tác động bất lợi của thời tiết. Để chủ động đầu ra cho các sản phẩm rau quả an toàn, anh Chinh đã mở 2 cửa hàng ở TP Hải Dương và 2 điểm bán tại Hà Nội. Hiện anh Chinh đang hoàn thiện thủ tục để liên kết với Tập đoàn VinGroup bao tiêu một số sản phẩm rau quả sạch của cơ sở. Trung bình mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng từ mô hình này. “Làm NNCNC không những cần nguồn vốn lớn, kỹ thuật cao mà còn phải đáp ứng quy trình sản xuất sạch. Có vậy mới liên kết được với các doanh nghiệp lớn bao tiêu sản phẩm và mở rộng quy mô. Ngoài ra, các sản phẩm NNCNC đòi hỏi người tiêu dùng cũng phải hiểu biết, quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Hiện đối tượng khách hàng này chưa phổ biến nên thị trường tiêu thụ các sản phẩm NNCNC còn hạn chế”, anh Chinh cho biết.

Cần định hướng

Từ những mô hình trên cho thấy NNCNC ở Hải Dương còn nhỏ lẻ, chưa phát triển tập trung. Toàn tỉnh chưa có khu NNCNC. Một số mô hình NNCNC cũng chỉ tập trung ở lĩnh vực trồng trọt. Hầu hết các mô hình đều phát triển tự phát, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng cho sản xuất NNCNC quy mô lớn. Các mô hình này cũng chưa có sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp trong bao tiêu sản phẩm cũng như chuyển giao công nghệ. Trong chăn nuôi, thủy sản, hiện chỉ phát triển đến quy mô sản xuất hàng hóa tập trung, chưa đáp ứng tiêu chí đồng bộ của NNCCN.

Bên cạnh đó, nhiều mô hình NNCNC vừa mới hình thành đã khó tìm chỗ đứng, hay chưa kịp hình thành đã “chết yểu”. Đơn cử như mô hình sản xuất rau an toàn của anh Trần Thanh Tùng ở thôn Ấp Hà, xã Thái Dương (Bình Giang) dù đã đáp ứng một số tiêu chí của NNCNC nhưng một thời dài chưa triển khai được do UBND xã Thái Dương không tạo điều kiện cho anh Tùng thuê đất dài hạn. Sau nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới UBND huyện Bình Giang, đến nay anh Tùng mới được UBND xã Thái Dương đồng ý cho thuê gần 10 ha đất nông nghiệp trong thời hạn 5 năm để sản xuất rau an toàn. Trong khi đó, anh Tùng đã phải đầu tư hơn 1,2 tỷ đồng cho mô hình này.

Để “nâng cánh” cho những mô hình NNCNC, theo bà Vũ Thị Hà, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, không chỉ là vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật mà điều qu

Huyện quan tâm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Ngoài chú trọng sản xuất nông nghiệp, huyện quan tâm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Hiện nay, Thanh Hà đã quy hoạch khu công nghiệp Tiền Tiến - Quyết Thắng, các cụm công nghiệp Hà Đông 1, Hà Đông 2. Huyện cũng duy trì 2 làng nghề và có hơn 2.000 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động hiệu quả, thu hút hơn 10.000 lao động... Ngoài ra, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch sinh thái sông Hương đang được khẩn trương thực hiện.

Xem thêm:   bao hanh tu lanh hitachi tai ha noibảo hành tủ lạnh hitachi việt nam, trung tâm bảo hành tủ lạnh samsung     
Huyện Thanh Hà đang "thay da đổi thịt" từng ngày

Để thúc đẩy kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện được quan tâm xây dựng theo thứ tự ưu tiên: đê - đường - trường - trạm - điện. Nhiều công trình giao thông, thủy lợi quan trọng đã đưa vào sử dụng như cầu Hương (hoàn thành năm 2003), cầu Hợp Thanh (hoàn thành năm 2010), nút giao lập thể Ba Hàng (hoàn thành năm 2014). Huyện xây mới, nâng cấp 5 trạm bơm: Ngọc Điểm, Cẩm Chế, Thanh Thủy, Thanh Hồng, Du Tái; cải tạo, xây dựng kiên cố nhiều tuyến kênh mương.    

Đổi thay

Những năm đầu tái lập, huyện phải đối mặt với những khó khăn do nền kinh tế chủ yếu thuần nông. Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Hà không ngừng phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết vượt qua khó khăn, huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển. Năm 2016, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn đạt hơn 5.471 tỷ đồng, gấp 4,1 lần so với năm 1997. Kinh tế tăng trưởng tốt và chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 66% (năm 1997) xuống còn 45% (năm 2016). Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2016 đạt 1.645 tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 1997. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đạt 1.784 tỷ đồng, tăng 7,4 lần so với năm 1997. Công tác giảm nghèo được quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới năm 2016 giảm còn 6,2%. Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 31,2 triệu đồng, gấp 11,5 lần so với năm 1997.
Kinh tế phát triển, lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng ngày càng khởi sắc. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có những bước tiến nhanh, toàn diện. Hằng năm, huyện có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các bậc học đạt 97,5 - 99,2%. Tỷ lệ phòng học kiên cố, cao tầng ở cả 3 bậc học tăng lên 91,8%. Đến nay, huyện đã có 53 trường học đạt chuẩn quốc gia, chiếm 64,6%. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ. 13 trong tổng số 25 trạm y tế xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia. Huyện có 81 trong tổng số 94 làng, khu dân cư được công nhận danh hiệu văn hóa, chiếm 86,2%. 100% số xã, thị trấn có nước sạch, 86% số người dân sử dụng nước hợp vệ sinh. Công tác vệ sinh môi trường cơ bản đáp ứng yêu cầu, với 22 xã, thị trấn có bãi rác thải tập trung và tổ thu gom rác.

Phong trào xây dựng nông thôn mới được nhân dân hăng hái chung sức thực hiện. Huyện hiện có 9 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới gồm: Thanh Bính, Thanh Xá, Liên Mạc, Tân An, Quyết Thắng, Thanh Xuân, Hợp Đức, Thanh Lang, Thanh Hải.

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng không ngừng được tăng cường và đạt nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống chính trị được củng cố, vững mạnh về mọi mặt. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, phương thức lãnh đạo của các cấp ủy từ huyện đến cơ sở được nâng cao và đổi mới. Công tác quản lý nhà nước của chính quyền các cấp và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được nâng lên. Đến nay, Đảng bộ huyện có 7.514 đảng viên, sinh hoạt tại 50 tổ chức cơ sở đảng. Tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh từ 32% (năm 1997) tăng lên 86% (năm 2016); không còn tổ chức cơ sở đảng yếu kém. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ổn định...

Thời gian tới, phát huy những thành tựu đã đạt được, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Hà tiếp tục nêu cao ý chí quyết tâm, đoàn kết, chủ động, sáng tạo trong xây dựng Đảng, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định tình hình chính trị để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh.

Huyện Thanh Hà đang "thay da đổi thịt" từng ngày

Từ địa phương có xuất phát điểm thấp, huyện Thanh Hà đang "thay da đổi thịt" từng ngày, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Thực hiện Nghị định số 11-NĐ/CP ngày 17.2.1997 của Chính phủ, ngày 1.4.1997, huyện Thanh Hà được tái lập. Đến nay, sau chặng đường 20 năm nỗ lực phấn đấu không ngừng, từ địa phương có xuất phát điểm thấp, huyện Thanh Hà đang "thay da đổi thịt" từng ngày, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.

Xem thêm: bao hanh tu lanh hitachi , sửa tủ lạnh hitachibao hanh tu lanh samsung      Sáng 30.3, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khai mạc p2

Phát huy lợi thế
Nhận thấy lợi thế có đồng đất màu mỡ, điều kiện tự nhiên thuận lợi, người dân cần cù, sáng tạo, huyện đã tập trung chỉ đạo, đầu tư phát triển nông nghiệp để làm đòn bẩy cho nền kinh tế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Huyện chỉ đạo các xã, thị trấn chuyển từ độc canh cây lúa sang đa dạng hóa cây trồng, chú trọng phát triển cây ăn quả. Thanh Hà quy vùng sản xuất tập trung đối với từng loại cây như vải sớm (6 xã khu Hà Đông), vải thiều (6 xã khu Hà Nam), ổi (7 xã khu Hà Bắc), quất trái vụ (các xã Cẩm Chế, Phượng Hoàng, Thanh Sơn), chuyên canh lúa và rau màu vụ đông (7 xã khu Hà Bắc và 6 xã khu Hà Tây), bưởi (xã Thanh Hồng và các xã lân cận thuộc khu Hà Đông). Đặc biệt, một số loại cây trồng được áp dụng quy trình VietGAP, GlobalGAP. Huyện đã hoàn thành việc đăng ký và triển khai thực hiện "Chỉ dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà" (năm 2007), nhãn hiệu tập thể cho ổi Thanh Hà (năm 2016), bưởi Thanh Hồng (năm 2017). Huyện cũng đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm đầu ra cho nông sản, nhất là quả vải thiều. Hiện nay, vải thiều không chỉ tiêu thụ trong nước còn vươn đến một số thị trường khó tính như Mỹ, Australia, Hà Lan, Canada, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore...

Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản của huyện chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Huyện có 59 khu chăn nuôi tập trung với hơn 217 ha và 20 dự án, phương án sản xuất theo quy mô trang trại rộng hơn 31 ha. Huyện hiện có 467 ha nuôi thủy sản, sản lượng đạt gần 2.400 tấn/năm (tăng gần 2,2 lần so với năm 1997). Huyện cũng quy hoạch vùng khai thác rươi, cáy tự nhiên ở các xã Vĩnh Lập, Thanh Hồng, Thanh Xuân.

Từ những cách làm thiết thực, hiệu quả, sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển mạnh mẽ, có vai trò quyết định đến công tác giảm nghèo và làm giàu của người dân. Hiện nay, giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt và nuôi thủy sản của huyện đạt 132,5 triệu đồng; năng suất lúa 2 vụ đạt 121,2 tạ/ha, gấp 1,1 lần năm 1997.

Sáng 30.3, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khai mạc p2

Hội nghị đã nghe đồng chí Nguyễn Anh Cương, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đọc tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quý I, nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2017; đồng chí Phạm Xuân Thăng, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ đọc tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tổng kết đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tờ trình về sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy khóa XVI; đồng chí Bùi Hữu Uyển, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ đọc tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về kết quả cuộc kiểm tra việc quản lý thu các loại thuế và tình hình nợ đọng thuế, nguyên nhân nợ đọng thuế trên địa bàn tỉnh.

Xem thêm: trung tam bao hanh tu lanh hitachisửa tủ lạnh hitachibảo hành tủ lạnh samsung
Sáng 30.3, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khai mạc

Tiếp đó, hội nghị nghe GS.TS. Hoàng Chí Bảo, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giới thiệu chuyên đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hoá”. GS.TS. Hoàng Chí Bảo cho biết Hải Dương là tỉnh đầu tiên trong cả nước đưa nội dung học tập chuyên đề về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

Buổi chiều, các đại biểu thảo luận ở tổ, đóng góp nhiều ý kiến vào các nội dung, tờ trình tại kỳ họp. Về phát triển kinh tế-xã hội, có ý kiến nêu do áp lực tự chủ về ngân sách bắt đầu từ năm nay nên tỉnh, các ngành, các địa phương rất cố gắng trong việc tăng thu. Về một số huyện đạt mức thu ngân sách cao trong quý I, một số đại biểu cho rằng số thu này tăng chủ yếu từ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tập trung vào một số doanh nghiệp lớn; một số sắc thuế khác chưa đạt kế hoạch. Do đó, cần rà soát, tăng cường biện pháp thu ngân sách.
Về thực trạng tỉnh vẫn thiếu các doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nông sản, một số đại biểu đề nghị tỉnh cần tiếp tục có chính sách hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các dự án khoa học của tỉnh, Trung ương. Trong quý I, do giá nông sản thấp nên việc khôi phục đàn gia súc, gia cầm chậm. Có ý kiến đề nghị tỉnh nên có cơ chế, chính sách hỗ trợ, xây dựng cơ sở hạ tầng trong quy vùng chăn nuôi tập trung.

Có ý kiến đề nghị nên đưa thêm nguyên nhân gây tụt hạng chỉ số PCI năm 2016 là do tỉnh không có các doanh nghiệp làm dịch vụ công, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ nộp thuế; công tác quảng bá hình ảnh của tỉnh với thế giới, trong nước chưa tốt... Để cải thiện môi trường đầu tư cần đổi mới quan điểm trong công tác lãnh đạo; cần sớm hình thành trung tâm hành chính công cấp tỉnh;  xóa bỏ những khó khăn, cản trở, đặc biệt ở cấp huyện trong thực hiện thủ tục hành chính. Quan trọng nhất là phải nâng cao ý thức trách nhiệm thi hành công vụ, chuyên môn, nghiệp vụ. Một số ý kiến đề xuất tỉnh sớm thành lập quỹ đất thu hút đầu tư, tạo mặt bằng sạch cho các nhà đầu tư; quan tâm đẩy mạnh xúc tiến thương mại các mặt hàng nông sản trong tỉnh.

Đồng tình nội dung sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy, một số ý kiến đề nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nên ủy quyền Ban Thường vụ Tỉnh ủy nghe các báo cáo phát triển kinh tế-xã hội hằng quý; nên rà soát kỹ các chức danh thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý; thể chế hóa chế độ cán bộ đi cơ sở...

Về tổ chức bộ máy, tỉnh nên có chính sách tạo môi trường để tăng nguồn thu cho các đơn vị tự chủ về kinh phí; sáp nhập mạnh các đơn vị có chức năng, nhiệm vụ tương đồng; hướng tới hình thành các đơn vị doanh nghiệp độc lập, không phụ thuộc cơ quan chủ quản.

Liên quan đến tình hình tai nạn, tệ nạn xã hội, tình trạng sử dụng ma túy tổng hợp; tội phạm gia tăng, nhiều ý kiến đề nghị các cơ quan chức năng phải có biện pháp, giải pháp quyết liệt ngăn chặn, triệt phá, xử lý. Để ngăn chặn tình trạng tái diễn hút cát lòng sông trái phép, cần có sự vào cuộc tích cực của lực lượng cảnh sát đường thủy...

Sáng 30.3, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khai mạc

Sáng 30.3, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khai mạc.
Các đồng chí: Nguyễn Mạnh Hiển, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Vũ Văn Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Dương Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.

Xem thêm:  bảo hành tủ lạnh hitachi sua tu lanh hitachi sửa chữa cửa cuốn
TP Hải Dương chọn đường Nguyễn Lương Bằng làm điểm cho chiến dịch

Hội nghị tập trung xem xét, cho ý kiến về các nội dung: tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quý I, nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2017; tổng kết đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; kết quả cuộc kiểm tra việc quản lý thu các loại thuế và tình hình nợ đọng thuế, nguyên nhân nợ đọng thuế trên địa bàn tỉnh; sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy khóa XVI (nhiệm kỳ 2016-2020); quyết toán ngân sách Đảng năm 2016; những công việc quan trọng đã chỉ đạo thực hiện của Ban Thường vụ Tỉnh ủy giữa 2 kỳ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; kết quả xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý; tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.

Phát biểu khai mạc hội nghị, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hiển lưu ý các nội dung trình tại hội nghị lần này rất quan trọng. Đồng chí đề nghị các đại biểu tập trung trí tuệ, nghiên cứu, thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến sâu sắc để hoàn thiện các báo cáo, tờ trình, góp phần vào thành công của hội nghị.

Về báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 3 tháng đầu năm, một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu quý I năm 2017 và trong thời gian tới, đồng chí Nguyễn Mạnh Hiển lưu ý mặc dù kinh tế - xã hội của tỉnh quý I có nhiều khởi sắc, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thu ngân sách đạt khá... nhưng vẫn còn một số hạn chế tồn tại như: triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở một số ngành, địa phương còn chậm; môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh chưa có bước đột phá, chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh năm 2016 tụt 2 bậc so với năm 2015; tiến độ giải phóng mặt bằng ở một số dự án rất chậm; việc chỉ đạo tháo dỡ các lò gạch thủ công, xử lý tình trạng khai thác cát lòng sông trái phép ở một số địa phương chưa thực sự quyết liệt; công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức ở một số sở, ngành, địa phương còn bộc lộ nhiều bất cập.
Để sớm khắc phục những hạn chế trên, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hiển đề nghị các đại biểu cần tập trung thảo luận, phân tích, làm rõ những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, do cơ chế, chính sách hay do phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện chưa phù hợp? Các giải pháp, biện pháp đề ra đã sát với tình hình chưa? Vai trò trách nhiệm của người đứng đầu đã được phát huy đúng mức chưa?... Trên cơ sở đó, các đại biểu đề xuất các giải pháp, biện pháp cụ thể, thiết thực để triển khai thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.  

Về báo cáo tổng kết đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và xây dựng tổ chức bộ máy chính trị, đồng chí Nguyễn Mạnh Hiển khẳng định trong những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, đoàn kết thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành; phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, thủ trưởng các cơ quan đơn vị, địa phương. Thường xuyên coi trọng đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo theo hướng quyết liệt, linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý kinh tế chưa thực sự hiệu quả. Vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng chưa thực sự được bảo đảm; hiệu lực lãnh đạo của tổ chức Đảng ở cơ quan đối với lãnh đạo chuyên môn còn thấp. Vai trò, trách nhiệm của những đảng viên là người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện sự lãnh đạo của Đảng chưa được thể hiện rõ...

TP Hải Dương chọn đường Nguyễn Lương Bằng làm điểm cho chiến dịch

TP Hải Dương chọn đường Nguyễn Lương Bằng làm điểm cho chiến dịch xử lý vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
Sáng 29.3, lực lượng liên ngành của 6 phường có đường Nguyễn Lương Bằng đi qua cùng một số đơn vị liên quan của TP Hải Dương đã đồng loạt ra quân xử lý vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trên tuyến đường này.

Xem thêm: trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi , sửa chữa tủ lanh hitachi, bao hanh tu lanh hitachi
Là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn nhiều với yếu tố tâm linh

Dễ dẹp
Đầu giờ sáng, hầu hết các quán xá trên đường Nguyễn Lương Bằng vẫn bày bán tràn lan trên vỉa hè. Nhưng sau đó, do biết trước thành phố sẽ ra quân xử lý vi phạm nên nhiều người đã dọn hàng hoặc đóng cửa. Vì thế, ngay trước thời điểm ra quân, một số đoạn đường qua phường Thanh Bình, Tân Bình, Phạm Ngũ Lão đã thông thoáng trở lại. Các lực lượng chức năng đã tiến hành cưỡng chế những hàng quán cố tình chây ỳ, tháo dỡ các mái che, mái vẩy, các block, con nêm, biển quảng cáo... vi phạm. Một số người bán hàng đã bị lực lượng chức năng tịch thu hàng hóa. Hầu hết những hộ có công trình vi phạm đều chấp hành, phối hợp cùng lực lượng chức năng tiến hành tháo dỡ.

Cũng trong buổi sáng, lực lượng công an các phường phát loa tuyên truyền để người dân nghiêm túc chấp hành các quy định về tuyến phố văn minh. Đến trưa 29.3, vỉa hè đường Nguyễn Lương Bằng cơ bản đã được trả lại cho người đi bộ. Đối với những công trình vi phạm cần nhiều thời gian để hoàn trả mặt bằng, lực lượng chức năng các phường đã lập biên bản và yêu cầu các chủ hộ tiếp tục phối hợp xử lý.

Ông Vũ Hữu Tuấn ở số nhà 154, khu 16 phường Phạm Ngũ Lão có một số công trình vi phạm đã chủ động tháo dỡ từ 3 ngày nay. Tuy nhiên, ông Tuấn chỉ tháo dỡ phần lối bậc thang dẫn vào nhà và các con nêm vi phạm dưới lòng đường, còn các mái che, mái vẩy và biển hiệu quảng cáo treo phía trên tầng 1 của cửa hàng thì không tháo dỡ. "Theo tôi phần mái che và biển quảng cáo phía trên không ảnh hưởng đến lối đi phía dưới vỉa hè của người dân thì không nên tháo dỡ. Nếu bắt buộc tháo dỡ thì chúng tôi vẫn chấp hành. Cơ quan chức năng đã làm thì phải công bằng trên tất cả các tuyến phố chứ không chỉ mỗi tuyến đường Nguyễn Lương Bằng".

Ông Nguyễn Gia Khánh là đảng viên hơn 50 năm tuổi Đảng ở khu 8, phường Thanh Bình đồng tình với chủ trương lập lại trật tự vỉa hè của thành phố. "Theo tôi, đã xử lý là phải nghiêm minh. Nhà tôi có vài bậc thềm vi phạm đã chủ động tháo dỡ. Nhưng còn rất nhiều hộ có cả nhà mấy tầng nhô ra vỉa hè vài mét thì cũng phải kiên quyết xử lý", ông Khánh đề nghị.

Là người có mặt từ rất sớm trực tiếp chỉ đạo giải tỏa vi phạm, ông Nguyễn Văn Dân, Chủ tịch UBND phường Thanh Bình cho biết: "Phường có đường Nguyễn Lương Bằng chạy qua dài nhất với hơn 2 km. Chúng tôi sẽ kiên quyết xử lý nghiêm tất cả các vi phạm đến khi nào trật tự được lập lại thì thôi".

Liệu có khó giữ?

Đường Nguyễn Lương Bằng là tuyến đường chính đi vào trung tâm TP Hải Dương từ phía tây, có vỉa hè rộng từ 1,5 - 5m, chiều dài hơn 6 km. Nhiều năm nay, tuyến đường bị lấn chiếm lòng đường, vỉa hè nghiêm trọng, ảnh hưởng an toàn giao thông, mỹ quan đô thị. Do đó, thành phố chọn đường Nguyễn Lương Bằng làm điểm lập lại trật tự vỉa hè trước khi triển khai ra các tuyến phố khác.

Mặc dù lực lượng chức năng đã ra quân xử lý, nhưng ngay trong chiều cùng ngày, theo ghi nhận của chúng tôi vẫn còn một số ít hộ bán hàng ăn nhanh, quán nước, quán cắt tóc thuộc địa bàn phường Thanh Bình tái lấn chiếm vỉa hè khi không có lực lượng chức năng. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu lực lượng chức năng có thể thường trực ở đường Nguyễn Lương Bằng để chống tái lấn chiếm, hay cần giải pháp khác là nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc bảo đảm trật tự đô thị? “Chắc chỉ được vài ngày sau đợt ra quân thôi, sau đó đâu rồi lại vào đấy. Tôi sống ở đây lâu năm rồi tôi biết, nếu cứ làm máy móc, không có kế hoạch lâu dài thì không lập lại trật tự vỉa hè được đâu", ông Bùi Quang Lý ở khu 9, phường Tân Bình cho biết. Chị Nguyễn Thị Tú bán nước và xổ số gần 10 năm nay trước cửa Bưu điện Thanh Bình nói chắc nịch: "Dẹp thì chúng tôi chạy thôi. Không bán hàng rong thì tôi chẳng biết làm việc gì". Còn bà Nguyễn Thị Linh ở khu 8, phường Thanh Bình khóc: “Cả nhà tôi chỉ trông vào mỗi cái quán bán bánh mỳ ở vỉa hè này, nếu không cho bán nữa chúng tôi biết sống bằng gì?".

Trong các cuộc họp triển khai ra quân lập lại trật tự đô thị, ông Trần Hồ Đăng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hải Dương đều khẳng định: "Đã ra quân là phải làm tới nơi, tới chốn, không phải chỉ để hưởng ứng theo phong trào của cả nước. Vì thế, TP Hải Dương không làm ồ ạt nhiều tuyến phố mà chỉ chọn đường Nguyễn Lương Bằng để làm điểm. Sau đó sẽ rút kinh nghiệm để lập lại trật tự đối với các tuyến phố khác. Về lâu dài, thành phố sẽ quy hoạch các bãi đỗ xe, các điểm có vỉa hè rộng cho phép người dân bán hàng và đỗ xe nhưng phải đóng phí. Các phường rà soát thống kê số lượng người lao động mưu si

Chủ Nhật, 26 tháng 3, 2017

Là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn nhiều với yếu tố tâm linh

Là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn nhiều với yếu tố tâm linh nên việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở nhiều nơi đã bị lợi dụng, biến tướng thành mê tín dị đoan.
Tung tiền phát lộc
Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có nhiều chỉ thị, công văn chỉ đạo về việc hạn chế đốt vàng mã gây tốn kém, lãng phí, chỉ sử dụng tiền mệnh giá nhỏ để phát lộc khi diễn xướng hầu Thánh. Tuy nhiên, tại nhiều buổi hầu đồng, tình trạng đốt nhiều đồ mã gây lãng phí và tung tiền phát lộc vẫn diễn ra khá phổ biến.

Xem thêm:   bao hanh tu lanh hitachi o dautrung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nộisửa cửa cuốn   
Xuất khẩu là kênh giúp nhiều làng nghề trong tỉnh tiêu thụ sản phẩm

Có mặt tại một buổi hầu đồng tại đền thờ danh tướng Trần Khánh Dư ở thôn Ninh Giàng, xã Cổ Thành (Chí Linh), chúng tôi thấy xung quanh khu vực hầu la liệt những hình nhân, ngựa, mũ mão cân đai kích thước to như thật. Chỉ tính riêng mỗi hình nhân hay con ngựa cũng có giá vài trăm đến vài triệu đồng.
Người làm chủ buổi hầu hôm nay là cô đồng Hậu. Buổi hầu đồng thu hút rất đông người dân địa phương đến xem, đông nhất là những người già. Giữa lời hát và tiếng đàn sáo rộn ràng của các cung văn, cô đồng Hậu với sự giúp sức của 2 phụ đồng hóa vai lúc là ông Hoàng Mười, lúc là cô Đệ Nhất, cô Đệ Nhị, lúc là chúa Bắc Lệ… Mỗi một giá đồng, sau khi nhảy múa, cô đồng Hậu lại mở tráp thưởng tiền lộc cho các phụ đồng và những người xung quanh. Một người cao tuổi thôn Ninh Giàng cho biết hầu đồng ở đền thờ tướng Trần Khánh Dư đã có từ nhiều năm nay. Mỗi lần hầu, nhân dân địa phương tới xem rất đông. Buổi hầu của cô đồng Hậu được tổ chức từ sáng, kết thúc vào khoảng 6 giờ tối. Mỗi khi vào giá các quan, cô đồng đều thưởng hoặc tung tiền cho người xem. Chúng tôi thấy toàn bộ ngựa, voi, hình nhân được những người thuộc cơ cánh của cô đồng Hậu mang đốt tại khu đất trước cửa đền. Chẳng biết sau khi đốt, các thần thánh có nhận được số ngựa, voi, hình nhân kia không nhưng chỉ chốc lát nhiều triệu đồng đã thành tro bụi.

Ngoài việc thưởng thức tính nghệ thuật của các màn trình diễn, nhiều người say mê, thích thú với các buổi hầu đồng bởi niềm tin được Thánh ban lộc sẽ có thêm nhiều tiền của. Có mặt tại nhà Mẫu tại chùa Thanh Mai (xã Hoàng Hoa Thám, Chí Linh), chúng tôi gặp một cơ cánh đang thực hiện một buổi hầu đồng. Đồng cô là một phụ nữ chừng 50 tuổi với 4 phụ đồng bên cạnh để giúp thay áo quần mỗi khi đổi giá. Mỗi lần đổi giá, cô đồng này lại cầm nén hương với một xấp tiền múa may rồi phát hoặc ném tiền lộc cho những người ngồi hầu xung quanh. Có người được cho 20.000 đồng, 10.000 đồng, nhưng có người được cô đồng ưu ái cho 50.000 đồng, 100.000 đồng. Chỉ ngồi hai giá cô Bé và cô Bơ tôi cũng nhận được tổng cộng 30.000 đồng tiền "lộc". Nếu người xem chú ý quan sát sẽ thấy việc tung tiền phát lộc của các thanh đồng không phải ngẫu nhiên. Những người xem vãng lai thường chỉ được tiền mệnh giá nhỏ, còn những tiền mệnh giá lớn từ 50.000 - 500.000 đồng thường chỉ được tung về chỗ những người quen thân với người mở giá hầu, những người họ cần ưu ái, lấy lòng. Việc phát "lộc" trở thành hình thức lôi kéo người xem và "hối lộ" cho một số người.

Xuất khẩu là kênh giúp nhiều làng nghề trong tỉnh tiêu thụ sản phẩm

Xuất khẩu là kênh giúp nhiều làng nghề trong tỉnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao giá trị sản xuất. Song để chiếm lĩnh thị trường ngoài nước các làng nghề của tỉnh cần tiếp tục đổi mới.
Phải qua trung gian
Nhiều người gọi làng nghề cơ khí Tráng Liệt (Bình Giang) là công xưởng máy móc của tỉnh. Gần chục năm qua, sản phẩm cơ khí của Tráng Liệt đã được người dân từ Bắc đến Nam biết tiếng. Sản phẩm của làng nay lại được xuất khẩu đi nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á nên hoạt động sản xuất ở đây ngày càng sầm uất. Dẫu vậy, ông Quách Văn Hưng, Chủ tịch UBND xã Tráng Liệt vẫn chưa vui. Ông Hưng cho biết: "Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cơ khí của làng vẫn chưa vượt quá 20%. Hiện nay, các cơ sở cơ khí của Tráng Liệt chưa xuất khẩu được trực tiếp mà vẫn phải qua một doanh nghiệp trung gian. Do đó lợi nhuận thu được chưa nhiều”. Nguyên nhân bởi phần lớn các hộ sản xuất vẫn thụ động, chưa mạnh dạn đầu tư cho xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài nên gần như không có cơ hội xuất khẩu trực tiếp. “Một cơ sở sản xuất cơ khí có tầm như nhà Thuận-Thời cũng mới chỉ làm gia công, lắp ráp cho một nhà máy cơ khí khác ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) thì chúng tôi làm sao xuất khẩu trực tiếp được”, anh Nguyễn Văn Lợi, chủ xưởng cơ khí Hoa Lợi nói.

Xem thêm:trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nộitrung tam bao hanh tu lanh hitachibảo hành tủ lạnh samsung
Bảo tồn vốn cổ di tích lịch sử

"Khi Sở Công thương mời gọi cơ sở sản xuất ở các làng nghề tham gia hội chợ hay các hoạt động xúc tiến thương mại thì họ đều từ chối. Như vậy làm sao tiếp cận được đối tác để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm."
Không chỉ Tráng Liệt, đa phần các làng nghề của Hải Dương vẫn đang loay hoay tìm đường xuất khẩu sản phẩm. Khoảng đầu năm 2000, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Hải Dương đã được xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Nhật Bản. Nhưng mấy năm gần đây, nhiều sản phẩm đã không còn được ưa chuộng ở các thị trường này. Theo bà Phạm Thị Hòa, chủ cơ sở thêu ren Hòa Nhượng ở làng nghề Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ) thì mẫu mã đơn điệu đang là điểm yếu khiến sản phẩm của các làng nghề ở Hải Dương thua thiệt và mất dần thị trường xuất khẩu. Bà Hòa cho biết: “Thợ thêu ren của làng nghề Xuân Nẻo có tay nghề cao, kỹ nghệ tốt nhưng mẫu mã sản phẩm lại trùng lặp. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã tìm đến một số cơ sở ở Xuân Nẻo ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Sau khi đánh giá sản phẩm họ chỉ duyệt được vài mẫu. Họ đề nghị thiết kế thêm mẫu mới để ký hợp đồng nhưng chúng tôi chưa làm được”. Theo bà Hòa, hầu hết các làng nghề trong tỉnh hiện nay đều làm sản phẩm theo mẫu cũ, đời trước truyền cho đời sau, ít thay đổi theo nhu cầu của thị trường. Vì vậy mẫu mã sản phẩm còn nghèo nàn.

Theo khảo sát mới nhất của Sở Công thương, đến nay toàn tỉnh mới có 10% số làng nghề có sản phẩm xuất khẩu. Con số này quá khiêm tốn so với số lượng các làng nghề của tỉnh. Ông Mạc Văn Phương, Trưởng Phòng Quản lý công nghiệp (Sở Công thương) cho biết các làng nghề mất cơ hội xuất khẩu sản phẩm là do khả năng tiếp cận thị trường còn chậm, thiếu chủ động. “Khi Sở Công thương mời gọi cơ sở sản xuất ở các làng nghề tham gia hội chợ hay các hoạt động xúc tiến thương mại thì họ đều từ chối. Như vậy làm sao tiếp cận được đối tác để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm”, ông Phương cho biết.

Làm cái thị trường cần
Ông Nguyễn Hữu Hiệp, Phó Giám đốc Công ty CP Gốm Chu Đậu khẳng định: "Các làng nghề cần nâng cao khả năng tiếp thị sản phẩm của mình ra thị trường thế giới. Đừng ngồi đợi họ đến đặt hàng mà cần chủ động nghiên cứu thị trường, tự thiết kế sản phẩm và đem mẫu đó đi chào hàng".

Tại hội nghị bàn các giải pháp xuất khẩu sản phẩm làng nghề do Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tổ chức đầu tháng 3 vừa qua, ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã lấy ví dụ về sự thay đổi của làng nghề gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong việc chinh phục thị trường xuất khẩu. Làng nghề Đồng Kỵ đã lập hẳn một trung tâm thiết kế mẫu mã sản phẩm, đồng thời có một tổ chức riêng đảm nhiệm việc xúc tiến thương mại, tìm cơ hội xuất khẩu sản phẩm. Do đó các cơ sở sản xuất của làng đều thay đổi tư duy, chủ động sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Theo ông Dần, cách làm này hoàn toàn có thể áp dụng cho các làng nghề mộc ở Hải Dương, nhất là làng nghề mộc Đông Giao nổi tiếng.
Nếu như trước đây làng nghề chỉ phụ thuộc vào một vài thị trường cố định thì nay phải nghiên cứu lại cơ cấu các mặt hàng. Ông Vũ Xuân Thép, Chủ Doanh nghiệp tư nhân Mỹ nghệ Xuân Thép ở làng nghề mộc Đông Giao, xã Lương Điền (Cẩm Giàng) nhận định để làm được như ở Đồng Kỵ không phải dễ với nhiều làng nghề của Hải Dương. “Các cơ sở làng nghề lúc nào cũng đói nguồn vốn để đầu tư máy móc, mua nguyên vật liệu thì lấy đâu ra sức để chiêu mộ hay tuyển dụng đội ngũ thiết kế”, ông Thép băn khoăn. Do vậy, nhiều hộ sản xuất ở làng nghề trong tỉnh đề xuất các cơ quan chức năng của tỉnh có giải pháp hỗ trợ vốn vay hoặc tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp ở làng nghề tham gia xúc tiến thương mại ở ngoài nước để họ tìm kiếm cơ hội xuất khẩu sản phẩm.

Bảo tồn vốn cổ di tích lịch sử

Trải qua thời gian, nhiều di tích đang xuống cấp cần được tu bổ, tôn tạo để bảo vệ. Nhưng việc này phải được quản lý chặt chẽ, đặc biệt là phải tôn trọng nguyên bản.
Bảo tồn vốn cổ
Năm 2011, hỏa hoạn đã thiêu rụi hậu cung của đền Hóa (Chí Linh); năm 2016, đình Ngô Đồng, xã Nam Hưng (Nam Sách) bị sập mái hậu cung... Nhiều di tích khác trong tỉnh cũng đang xuống cấp, hư hại do thời gian, con người tàn phá.

Xem thêm: sua tu lanh hitachi tai ha noi bảo hành tủ lạnh hitachibao hanh tu lanh samsung     
Nhân viên kỹ thuật người Hải Dương của Viettel luôn biết vượt qua mọi điều kiện p2

Trước thực trạng đó, tỉnh ta đã dành nguồn lực thỏa đáng để đầu tư tôn tạo các di tích lịch sử. Mùa lễ hội này, tòa Cửu phẩm liên hoa (CPLH) chùa Côn Sơn với quy mô khá đồ sộ, kiến trúc đặc sắc bắt đầu đón khách tham quan. Ông Lê Duy Mạnh, Phó Trưởng Ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc cho biết: Chùa Côn Sơn khởi dựng từ thế kỷ 10, đến thế kỷ 13 được mở rộng với nhiều hạng mục trong đó có tòa CPLH. Giữa thế kỷ 19, chùa Côn Sơn và tòa CPLH bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai. Thực hiện Quy hoạch tổng thể của Thủ tướng Chính phủ, năm 2015, tỉnh ta đã xây dựng tòa CPLH chùa Côn Sơn với kinh phí trên 75,8 tỷ đồng. Công trình không chỉ khôi phục lại một hạng mục kiến trúc cổ mà còn trở thành điểm nhấn văn hóa tâm linh của tỉnh. Cũng trong năm 2015, toàn tỉnh có 10 di tích được đầu tư kinh phí tu bổ chống xuống cấp với kinh phí 1,5 tỷ đồng.

Từ nguồn công đức, xã hội hóa, hàng trăm di tích cũng đã được tu bổ, tôn tạo. Ông Vũ Xuân Cương, cán bộ văn hóa xã An Châu (TP Hải Dương) cho biết: Đền thờ Trần Xuân Yến ở thôn Tiền, xã An Châu được UBND tỉnh xếp hạng năm 2005. Do công trình xuống cấp nên năm 2016 UBND tỉnh đã cho phép tu bổ, tôn tạo 3 gian tiền bái với kinh phí đầu tư hơn 1 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa. Trong kỳ lễ hội đầu năm nay, UBND thị xã Chí Linh cũng khởi công trùng tu, tôn tạo nghi môn, nhà dải vũ, bậc lên di tích lịch sử quốc gia đền Cao (An Lạc) trị giá hơn 7 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa...
Trên địa bàn tỉnh hiện có trên 2.000 di tích, danh thắng, trong đó có 2 khu di tích quốc gia đặc biệt, 145 di tích quốc gia, 207 di tích cấp tỉnh. Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mỗi năm các tổ chức xã hội, nhân dân trong và ngoài tỉnh đóng góp từ 10-15 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo các di tích.
Siết chặt quản lý
Rất nhiều ngôi chùa cổ khác trên địa bàn TP Hải Dương đã bị các nhà sư trụ trì tự ý phá dỡ xây mới theo kiến trúc hai tầng là kiến trúc chùa miền Nam, khác với kiến trúc phổ biến của các chùa ở đồng bằng Bắc Bộ.
Việc tu bổ, tôn tạo là việc làm cấp thiết để bảo vệ di tích nhưng thực tế triển khai còn tồn tại không ít hạn chế. Trước hết là nguy cơ làm biến dạng, thay đổi hiện trạng, giá trị lịch sử, gây phản ứng trong dư luận. Ngoại trừ một số di tích đặc biệt do đội ngũ có kiến thức về trùng tu đảm trách thì phần lớn việc trùng tu các di tích vẫn do các đơn vị xây dựng dân dụng thực hiện. Thiếu kiến thức về di sản nên không ít di tích đã bị thay đổi sau khi tu bổ.
Theo quy định, việc tu bổ tôn tạo các di tích phải có sự đồng ý của cơ quan chức năng, sự cho phép của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nếu di tích xếp hạng quốc gia; của UBND tỉnh nếu di tích xếp hạng cấp tỉnh. Tuy nhiên, một số ngôi chùa đã được xếp hạng nhưng các nhà sư trụ trì đã tự ý cho tu bổ, xây mới các hạng mục công trình, thay thế đồ thờ tự mà không có sự cho phép của bất cứ cơ quan nào. Chùa Trăm gian ở xã An Bình (Nam Sách) được công nhận di tích quốc gia năm 1990. Trong quá trình ở đây, nhà sư trụ trì đã sửa chữa một công trình thành ngôi nhà 2 tầng để làm nơi sinh hoạt và đã bị UBND xã yêu cầu tháo dỡ. Đầu năm nay, Phòng Văn hóa - Thông tin TP Hải Dương đã lập biên bản việc nhà sư trụ trì chùa Bảo Sài, một di tích được xếp hạng quốc gia đã tự ý xây lại tổ đường nhà chùa. Theo ông Bùi Dương Nghĩa, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin TP Hải Dương, không chỉ chùa Bảo Sài, rất nhiều ngôi chùa cổ khác trên địa bàn TP Hải Dương đã bị các nhà sư trụ trì tự ý phá dỡ xây mới theo kiến trúc hai tầng là kiến trúc chùa miền Nam, khác với kiến trúc phổ biến của các chùa ở đồng bằng Bắc Bộ như chùa Đông Thuần, chùa Phong Hanh, chùa Phúc Duyên… Cá biệt như chùa Sượt, một ngôi cổ tự khá nổi tiếng ở TP Hải Dương sau khi tu bổ xuất hiện cả hình tượng 12 con giáp.

Trong quá trình trùng tu, tôn tạo, việc tiếp nhận các hiện vật được hiến tặng không phù hợp cũng gây biến đổi di tích. Đền Long Động, xã Nam Tân (Nam Sách) thờ lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Điều lạ là ở trung từ và ở hậu cung đều có tượng lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Theo một số cán bộ ngành văn hóa, đây là điều khó chấp nhận ở một di tích được xếp hạng quốc gia. Cũng vậy, tượng Quan âm Bồ tát áo trắng ngoài trời xuất hiện khá phổ biến tại các ngôi chùa, đền kể cả đã hoặc chưa được xếp hạng trong khi đây là một trong những biểu tượng, vật phẩm, linh vật cần phải di dời, tháo dỡ theo chủ trương của ngành văn hóa...

Để tránh những sự việc đáng tiếc như sơn mới Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), quá trình tu bổ, tôn tạo các di tích trong tỉnh cần được tiến hành thận trọng, tôn trọng các giá trị lịch sử. Phải lựa chọn các đơn vị có kiến thức về trùng

Nhân viên kỹ thuật người Hải Dương của Viettel luôn biết vượt qua mọi điều kiện p2

Kỳ tích giữa vùng chiến sự
Là 1 trong hơn chục người của Viettel tham gia làm việc ở nước Cộng hòa Burundi từ năm 2010, đến nay anh Nguyễn Văn Tuấn (sinh năm 1992) ở TP Hải Dương đã quá quen thuộc với người dân và cuộc sống của vùng đất nhỏ bé này. Trong bối cảnh nền chính trị bất ổn, nhưng anh em cán bộ Viettel ở đây luôn đoàn kết để vượt qua khó khăn, nguy hiểm. Và họ đã đưa thương hiệu Lumitel (thương hiệu của Viettel tại Burundi) vươn lên vị trí số 1, chiếm lĩnh gần 50% thị phần tại quốc gia này.

Xem thêm:  sửa chữa tủ lạnh hitachi , trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi,bao hanh tu lanh hitachi
Nhân viên kỹ thuật người Hải Dương của Viettel luôn biết vượt qua mọi điều kiện

Trao đổi với chúng tôi qua mạng internet, anh Tuấn cho biết tháng 4.2014, khi Lumitel chính thức cung cấp dịch vụ cũng là thời điểm đất nước Burundi rơi vào tình trạng bất ổn chính trị. Các nhà mạng đang kinh doanh tại đây đồng loạt ngừng hoạt động và rời khỏi quốc gia châu Phi này để bảo đảm an toàn. Những người Việt Nam tại Lumitel cũng đứng trước lựa chọn phải dừng hoạt động một thời gian để chờ tình hình ổn định trở lại.

Nhưng sau khi xác định rõ tình hình và xin ý kiến từ ban lãnh đạo tập đoàn tại Việt Nam, các cán bộ, nhân viên tại Burundi đã thống nhất vẫn tiếp tục hoạt động với một kế hoạch đặc biệt nhằm bảo đảm an toàn cho toàn bộ nhân viên và duy trì được mạng lưới hoạt động thông suốt. Quyết định ở lại của những người Việt Nam đã tạo dấu ấn đặc biệt đến những đồng nghiệp ở bản địa. “Khi nhìn chúng tôi vẫn lăn xả, quyết liệt trong công việc, thậm chí ngay cả khi 4 nhân viên người bản xứ bị phiến quân chống đối bắt giữ, chúng tôi vẫn không hề nao núng, các đồng nghiệp nước bạn càng hiểu rõ hơn tình cảm, quyết tâm của người Việt Nam. Không ngại khó khăn, họ cũng nhiệt tình tham gia thực hiện công việc cùng anh em Viettel. Và, kỳ tích đã đến…”, anh Tuấn kể.

Trong giai đoạn bất ổn ấy, Lumitel là mạng duy nhất vẫn giữ được liên lạc thông suốt. Chỉ trong 1 tháng, Lumitel hoàn thành mốc 600.000 khách hàng, vốn là kế hoạch đề ra cho 6 tháng. Và cũng chỉ trong tháng đầu tiên, doanh thu của công ty đã vượt chi phí. Lumitel trở thành doanh nghiệp viễn thông duy nhất trên thế giới hoạt động ở thị trường đã có tới 5 mạng di động mà có lãi trong thời gian chỉ hơn 4 tuần. Gần 4 tháng tiếp theo, Lumitel thu hút thêm 10% số dân của quốc gia này tham gia, lập kỷ lục về tốc độ tăng trưởng khách hàng mà chưa thị trường nào từng làm được.

Cầu nối văn hóa
Không chỉ mang đến cho một số nước ở châu Phi những dịch vụ viễn thông tốt nhất, cán bộ, nhân viên Viettel người Hải Dương còn trở thành cầu nối về văn hóa đến với người dân nước bạn.

Nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt được truyền tải đến người dân nước bạn trước tiên đó là tinh thần làm việc nghiêm túc, thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm nở ngay cả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhất. Điều này khiến người dân nước bạn càng hiểu và khâm phục nghị lực phi thường của người Việt Nam. Anh Uwimana Bienvenu (34 tuổi), nhân viên Viettel Burundi chia sẻ: “Tôi vô cùng ngưỡng mộ và thán phục ý chí của các bạn Việt Nam. Các bạn rất nghiêm khắc trong công việc nhưng chúng tôi hiểu việc đó giúp chúng tôi trưởng thành hơn. Trong thời khắc khó khăn nhất, các bạn đã không bỏ chúng tôi. Điều ấy khiến tôi và người dân đất nước này vô cùng xúc động. Từ đáy lòng, chúng tôi luôn cảm ơn các bạn rất nhiều”.

Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày, những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của Việt Nam nói chung và của người Hải Dương nói riêng đã được giới thiệu đến người dân ở các nước bạn theo những cách rất riêng. Anh Biên chia sẻ: "Chúng tôi thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ, thể thao với đồng nghiệp và người dân nước bạn. Qua đó, chúng tôi giới thiệu với họ những hình ảnh đẹp về thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam. Họ rất hào hứng với những trò chơi dân gian hay những phong tục, tập quán của đất nước mình. Ngược lại, chúng tôi cũng hiểu thêm nhiều nét văn hóa của nước bạn".

Vào mỗi dịp lễ, Tết truyền thống của người Việt Nam, cán bộ, nhân viên Viettel ở một số nước châu Phi lại tổ chức nhiều chương trình giao lưu, tặng quà. Tại đây, những người bạn nước ngoài được hướng dẫn cách gói bánh chưng, bánh dày và thưởng thức những món ăn truyền thống đậm hương vị Việt… Anh Tuấn cho biết thêm đối với những người đồng nghiệp ở đây, họ đã coi Việt Nam như quê hương thứ 2. Nhiều người còn mong muốn sẽ một lần về thăm quê hương Hải Dương.

Nhân viên kỹ thuật người Hải Dương của Viettel luôn biết vượt qua mọi điều kiện

Dù phải đến tận châu Phi xa xôi, những cán bộ, nhân viên kỹ thuật người Hải Dương của Viettel luôn biết vượt qua mọi điều kiện khắc nghiệt để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Vươn tay qua ngàn khơi
Không chỉ dẫn đầu thị trường cung ứng mạng viễn thông di động trong nước, hiện nay Viettel là 1 trong 3 nhà mạng đã vươn "cánh tay” ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Một trong những thị trường mà Viettel hướng đến để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông là vùng đất châu Phi xa xôi. Trước khi tới đây, mọi người đều xác định sẽ gặp phải những rào cản, khó khăn về văn hóa, ngôn ngữ và địa lý. Song những gian nan ở đây vẫn quá sức tưởng tượng của nhiều người.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi , sửa tủ lạnh hitachi tại hà nội, sửa tủ lạnh samsung
Trần Văn Kiên đã dùng vẻ bề ngoài sáng sủa lừa tình
Xuất thân từ miền quê xã Minh Đức (Tứ Kỳ), anh Nguyễn Hữu Biên (sinh năm 1985) đã có 8 năm công tác tại Viettel Chi nhánh Hải Dương. Từ năm 2013 - 2015, anh được cử sang một tỉnh ở phía Bắc của Cộng hòa Cameroon để công tác với vị trí Đội trưởng Kỹ thuật. Anh vẫn nhớ như in ngày đầu tiên đến với đất nước xa lạ này. Từ sân bay trung tâm, anh cùng mấy đồng nghiệp phải di chuyển gần 1.000 km bằng tàu hỏa để đến TP Nord. Con đường dài heo hút, hai bên chỉ toàn rừng và cây, thi thoảng mới thấy loáng thoáng bóng dáng một vài ngôi làng nhỏ với những ngôi nhà đơn sơ bằng đất. Khí hậu ở đây khá khắc nghiệt, ban ngày thì nắng nóng, ban đêm lại lạnh giá. Bởi vậy nên ai mới sang cũng cảm thấy mệt mỏi. Họ phải dùng khăn choàng để quấn trên đầu nhằm tránh nắng vào ban ngày còn ban đêm lại quấn chăn ấm vào để ngủ. Phải mất một tuần, họ mới thích nghi được với điều kiện thời tiết khắc nghiệt ấy.
"Trong thời khắc khó khăn nhất, các bạn đã không bỏ chúng tôi. Điều ấy khiến tôi và người dân đất nước này vô cùng xúc động. Từ đáy lòng, chúng tôi luôn cảm ơn các bạn rất nhiều."

Đất nước Cameroon chủ yếu là đồi núi, giao thông đi lại phần lớn là đường đất… Đó là những khó khăn đầu tiên mà anh em cán bộ, nhân viên kỹ thuật Viettel gặp phải. Anh Biên nhớ lại: “Nhiệm vụ của chúng tôi là xây dựng các trạm phát sóng trên địa bàn. Do địa hình hiểm trở, chúng tôi phải nhờ đến sự trợ giúp của các đồng nghiệp bản địa từ những việc đơn giản như phiên dịch, dẫn đường hay thuê nhân công… Phương tiện đi lại ở đây chủ yếu là xe máy và xe tải nhỏ. Có những chỗ chúng tôi phải lội xuống nước vác từng bao vật tư, khiêng từng chiếc xe máy để qua sông…”.

Địa hình càng rộng, hiểm trở thì cột phát sóng càng cao. Tùy theo địa hình, mỗi cột phát sóng ở đây có chiều cao từ 44-77 m, nhưng chủ yếu là cao 77 m. Trong khi ở trong nước, các cột chỉ cao từ 15-42 m, một số ít cao 60 m. Vì vậy, khối lượng vật tư lớn hơn và mất nhiều thời gian thi công hơn. Trung bình 1 tháng mới dựng được 1 cột phát sóng. Các cán bộ, nhân viên phải đổ biết bao mồ hôi, công sức mới hoàn thành được từng cột phát sóng. Khi công việc hoàn thành ai nấy đều vui mừng. Những người bạn khác màu da dường như không còn khoảng cách, ôm chầm lấy nhau trong niềm vui sướng.

Tôi tò mò hỏi: “Các anh có gặp nhiều trở ngại khác không?”. Anh Biên cười đáp: “Nhiều lắm. Không thể đếm xuể”. Qua câu chuyện, chúng tôi nhận thấy một trong những khó khăn mà anh em Viettel ở Cameroon gặp phải là dịch vụ y tế, bởi bệnh viện ở đây không có đầy đủ trang thiết bị, đội ngũ y bác sĩ còn thiếu. Vì vậy, mỗi người phải tự trang bị cho mình những kiến thức căn bản để có thể tự chăm sóc cho bản thân và đồng nghiệp khi bị sốt rét, dịch tả, thương hàn... Ngoài ra, bữa ăn của họ nhiều khi chỉ toàn thịt với ngô, rất thiếu rau xanh... Theo lời anh Biên, mỗi một cán bộ, nhân viên của Viettel công tác ở nước ngoài trong thời gian trong từ 3-5 năm. Ngoài những vất vả nơi đất khách, nỗi nhớ nhà luôn là thử thách lớn nhất mà họ phải vượt qua.

Trần Văn Kiên đã dùng vẻ bề ngoài sáng sủa lừa tình

Lười lao động nhưng lại thích xài sang, Trần Văn Kiên đã dùng vẻ bề ngoài sáng sủa, hoạt ngôn đến các quán internet lân la làm quen với các khách hàng ở đây để lừa chiếm đoạt tài sản.
Nghiện ma túy, không có công việc ổn định, để có tiền tiêu xài, Trần Văn Kiên (sinh năm 1993, trú tại thôn Xuân Kiều, xã Đức Chính, Cẩm Giàng) đã dùng các thủ đoạn lừa chiếm đoạt tài sản của nhiều người. Nhưng mọi hành động của Kiên không qua mắt được lực lượng công an. Mới đây Kiên đã bị Công an TP Hải Dương bắt gọn khi đang thực hiện một vụ lừa đảo.

Nhiều di tích đang xuống cấp cần được tu bổ, tôn tạo để bảo vệ


Tháng 2.2017, do có nhu cầu mua xe máy, anh Bùi Văn Đạt (sinh năm 1994, trú tại xã Lê Lợi, Gia Lộc) lên mạng internet tìm kiếm. Qua mạng xã hội facebook, Kiên đã chủ động làm quen, sau đó liên lạc với anh Đạt nói là có xe máy bán. Lúc này, Kiên biết một chủ tiệm cầm đồ ở phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) có thanh lý 1 xe máy đúng loại anh Đạt cần mua nên định làm trung gian mua bán kiếm lời. Ngày 18.2, Kiên hẹn gặp anh Đạt tại TP Hải Dương để đi xem xe. Nhưng khi thấy anh Đạt đi xe máy đến một mình, Kiên bỏ ý định giới thiệu bán xe mà muốn chiếm đoạt ngay chiếc xe của anh Đạt. Để thực hiện mục đích của mình, Kiên dẫn anh Đạt đến nhà bạn của y là Ngô Văn Quyết ở khu 2, phường Việt Hòa (TP Hải Dương). Tại đây, Kiên bảo anh Đạt ngồi chờ rồi nói dối bảo anh Đạt cho y mượn xe để đi gọi người mang xe đến. Ngay sau khi anh Đạt giao xe, Kiên phóng thẳng về Cẩm Giàng và tắt máy điện thoại. Kiên đã nhờ nhiều mối quen biết để cầm cố chiếc xe của anh Đạt lấy tiền tiêu xài nhưng do xe không có giấy tờ nên các chủ tiệm cầm đồ đều từ chối. Khoảng 19 giờ ngày 18.2, Kiên mang xe đến gạ bán cho anh Ngô Văn Thủ ở phường Việt Hòa để trả anh Thủ 5 triệu đồng đã vay trước đó song anh Thủ không đồng ý. Sau đó, Kiên giao xe cho bạn là Nguyễn Văn Bình, trú tại phường Thanh Bình (TP Hải Dương), thỏa thuận Bình sẽ cầm cố hộ chiếc xe với giá 8 triệu đồng.
Hầu hết nạn nhân đều rất chủ quan khi giao tài sản của mình cho Kiên. Nhiều người vừa mới quen biết đã cho Kiên mượn xe máy, điện thoại đắt tiền.


Sau nhiều lần cố tìm cách liên lạc với Kiên nhưng không được, anh Đạt đến trình báo cơ quan công an. Nhận được thông tin, lãnh đạo Công an TP Hải Dương đã chỉ đạo Đội Cảnh sát hình sự nhanh chóng xác minh, làm rõ vụ việc. Từ những thông tin, tài liệu thu thập được, cơ quan điều tra đã nhanh chóng xác định được đối tượng Kiên. Tuy nhiên, việc truy tìm Kiên không hề dễ. Thượng úy Bùi Minh Hiển, cán bộ trực tiếp thụ lý điều tra vụ án cho biết: "Kiên là đối tượng đã từng bị đưa đi cai nghiện bắt buộc từ năm 2013. Sau khi ra trại năm 2015, Kiên không chịu làm việc mà lang thang khắp TP Hải Dương và địa bàn các huyện lân cận. Y rất ít khi ở nhà mà thường ăn ngủ, tá túc tại nhà nghỉ, nơi ở của các đối tượng nghiện".

Không để đối tượng nhởn nhơ, các trinh sát đã thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tiến hành rà dựng các mối quan hệ của Kiên để ráo riết truy tìm y. Ngày 21.2, các trinh sát đã bắt gọn Kiên khi y đang lẩn trốn tại phố Đồng Niên, phường Việt Hòa (TP Hải Dương). Từ lời khai của Kiên, chiếc xe mà hắn lừa lấy của anh Đạt cũng bị cơ quan điều tra thu giữ khi Bình đang sử dụng.

Tại cơ quan điều tra, trước nhân chứng, vật chứng rõ ràng Kiên đã phải thừa nhận toàn bộ hành vi phạm pháp của mình. Qua khai thác, đấu tranh, cơ quan chức năng xác định ngoài vụ việc trên, Kiên đã thực hiện 6 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản khác, chủ yếu là xe máy và điện thoại tại địa bàn TP Hải Dương và huyện Cẩm Giàng. Với vẻ bề ngoài sáng sủa, lại hoạt ngôn, Kiên thường đến các quán internet lân la làm quen với các khách hàng ở đây, vờ mượn điện thoại gọi cho bạn một lát, rồi lợi dụng nạn nhân sơ hở y nhanh chóng cuỗm điện thoại mang đi cầm cố. Tiền bán tài sản lừa được y đều dùng chơi game và mua ma túy tổng hợp để sử dụng.

Ngày 25.2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hải Dương đã khởi tố bị can đối với Trần Văn Kiên về tội chiếm đoạt tài sản. Thiếu tá Đặng Xuân Hoàn, Đội trưởng Đội Cảnh sát hình sự khuyến cáo: "Hầu hết nạn nhân đều rất chủ quan khi giao tài sản của mình cho Kiên. Nhiều người vừa mới quen biết đã cho Kiên mượn xe máy, điện thoại đắt tiền. Để phòng ngừa, đấu tranh với các đối tượng lừa đảo, người dân cần chủ động cảnh giác, bảo vệ tài sản của mình. Khi bị lừa mất tài sản cần khẩn trương trình báo cơ quan chức năng để sớm làm rõ, tránh vô tình tạo điều kiện, tiếp tay cho bọn tội phạm tiếp tục lộng hành".

Nhiều di tích đang xuống cấp cần được tu bổ, tôn tạo để bảo vệ

Trải qua thời gian, nhiều di tích đang xuống cấp cần được tu bổ, tôn tạo để bảo vệ. Nhưng việc này phải được quản lý chặt chẽ, đặc biệt là phải tôn trọng nguyên bản.
Bảo tồn vốn cổ
Năm 2011, hỏa hoạn đã thiêu rụi hậu cung của đền Hóa (Chí Linh); năm 2016, đình Ngô Đồng, xã Nam Hưng (Nam Sách) bị sập mái hậu cung... Nhiều di tích khác trong tỉnh cũng đang xuống cấp, hư hại do thời gian, con người tàn phá.

Xem thêm:trung tam bao hanh tu lanh hitachisua tu lanh hitachi tai ha noibao hanh tu lanh hitachi
Thầy giáo mầm non Mạc Văn Cường và Vũ Văn Lương (đều sinh năm 1993)

Trước thực trạng đó, tỉnh ta đã dành nguồn lực thỏa đáng để đầu tư tôn tạo các di tích lịch sử. Mùa lễ hội này, tòa Cửu phẩm liên hoa (CPLH) chùa Côn Sơn với quy mô khá đồ sộ, kiến trúc đặc sắc bắt đầu đón khách tham quan. Ông Lê Duy Mạnh, Phó Trưởng Ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc cho biết: Chùa Côn Sơn khởi dựng từ thế kỷ 10, đến thế kỷ 13 được mở rộng với nhiều hạng mục trong đó có tòa CPLH. Giữa thế kỷ 19, chùa Côn Sơn và tòa CPLH bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai. Thực hiện Quy hoạch tổng thể của Thủ tướng Chính phủ, năm 2015, tỉnh ta đã xây dựng tòa CPLH chùa Côn Sơn với kinh phí trên 75,8 tỷ đồng. Công trình không chỉ khôi phục lại một hạng mục kiến trúc cổ mà còn trở thành điểm nhấn văn hóa tâm linh của tỉnh. Cũng trong năm 2015, toàn tỉnh có 10 di tích được đầu tư kinh phí tu bổ chống xuống cấp với kinh phí 1,5 tỷ đồng.

Từ nguồn công đức, xã hội hóa, hàng trăm di tích cũng đã được tu bổ, tôn tạo. Ông Vũ Xuân Cương, cán bộ văn hóa xã An Châu (TP Hải Dương) cho biết: Đền thờ Trần Xuân Yến ở thôn Tiền, xã An Châu được UBND tỉnh xếp hạng năm 2005. Do công trình xuống cấp nên năm 2016 UBND tỉnh đã cho phép tu bổ, tôn tạo 3 gian tiền bái với kinh phí đầu tư hơn 1 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa. Trong kỳ lễ hội đầu năm nay, UBND thị xã Chí Linh cũng khởi công trùng tu, tôn tạo nghi môn, nhà dải vũ, bậc lên di tích lịch sử quốc gia đền Cao (An Lạc) trị giá hơn 7 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa...

Trên địa bàn tỉnh hiện có trên 2.000 di tích, danh thắng, trong đó có 2 khu di tích quốc gia đặc biệt, 145 di tích quốc gia, 207 di tích cấp tỉnh. Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mỗi năm các tổ chức xã hội, nhân dân trong và ngoài tỉnh đóng góp từ 10-15 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo các di tích.

Siết chặt quản lý
Rất nhiều ngôi chùa cổ khác trên địa bàn TP Hải Dương đã bị các nhà sư trụ trì tự ý phá dỡ xây mới theo kiến trúc hai tầng là kiến trúc chùa miền Nam, khác với kiến trúc phổ biến của các chùa ở đồng bằng Bắc Bộ.


Việc tu bổ, tôn tạo là việc làm cấp thiết để bảo vệ di tích nhưng thực tế triển khai còn tồn tại không ít hạn chế. Trước hết là nguy cơ làm biến dạng, thay đổi hiện trạng, giá trị lịch sử, gây phản ứng trong dư luận. Ngoại trừ một số di tích đặc biệt do đội ngũ có kiến thức về trùng tu đảm trách thì phần lớn việc trùng tu các di tích vẫn do các đơn vị xây dựng dân dụng thực hiện. Thiếu kiến thức về di sản nên không ít di tích đã bị thay đổi sau khi tu bổ.

Theo quy định, việc tu bổ tôn tạo các di tích phải có sự đồng ý của cơ quan chức năng, sự cho phép của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nếu di tích xếp hạng quốc gia; của UBND tỉnh nếu di tích xếp hạng cấp tỉnh. Tuy nhiên, một số ngôi chùa đã được xếp hạng nhưng các nhà sư trụ trì đã tự ý cho tu bổ, xây mới các hạng mục công trình, thay thế đồ thờ tự mà không có sự cho phép của bất cứ cơ quan nào. Chùa Trăm gian ở xã An Bình (Nam Sách) được công nhận di tích quốc gia năm 1990. Trong quá trình ở đây, nhà sư trụ trì đã sửa chữa một công trình thành ngôi nhà 2 tầng để làm nơi sinh hoạt và đã bị UBND xã yêu cầu tháo dỡ. Đầu năm nay, Phòng Văn hóa - Thông tin TP Hải Dương đã lập biên bản việc nhà sư trụ trì chùa Bảo Sài, một di tích được xếp hạng quốc gia đã tự ý xây lại tổ đường nhà chùa. Theo ông Bùi Dương Nghĩa, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin TP Hải Dương, không chỉ chùa Bảo Sài, rất nhiều ngôi chùa cổ khác trên địa bàn TP Hải Dương đã bị các nhà sư trụ trì tự ý phá dỡ xây mới theo kiến trúc hai tầng là kiến trúc chùa miền Nam, khác với kiến trúc phổ biến của các chùa ở đồng bằng Bắc Bộ như chùa Đông Thuần, chùa Phong Hanh, chùa Phúc Duyên… Cá biệt như chùa Sượt, một ngôi cổ tự khá nổi tiếng ở TP Hải Dương sau khi tu bổ xuất hiện cả hình tượng 12 con giáp.

Trong quá trình trùng tu, tôn tạo, việc tiếp nhận các hiện vật được hiến tặng không phù hợp cũng gây biến đổi di tích. Đền Long Động, xã Nam Tân (Nam Sách) thờ lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Điều lạ là ở trung từ và ở hậu cung đều có tượng lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Theo một số cán bộ ngành văn hóa, đây là điều khó chấp nhận ở một di tích được xếp hạng quốc gia. Cũng vậy, tượng Quan âm Bồ tát áo trắng ngoài trời xuất hiện khá phổ biến tại các ngôi chùa, đền kể cả đã hoặc chưa được xếp hạng trong khi đây là một trong những biểu tượng, vật phẩm, linh vật cần phải di dời, tháo dỡ theo chủ trương của ngành văn hóa...

Để tránh những sự việc đáng tiếc như sơn mới Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), quá trình tu bổ, tôn tạo các di tích trong tỉnh cần được tiến hành thận trọng, tôn trọng các giá trị lịch sử. Phải lựa chọn các đơn vị có kiến thức về trùng

Thầy giáo mầm non Mạc Văn Cường và Vũ Văn Lương (đều sinh năm 1993)

Việc dạy trẻ mầm non múa, hát hay chải đầu, bím tóc... thường chỉ dành cho những cô giáo nhưng thực tế, đảm nhiệm công việc này có cả những chàng trai "mì chính cánh".
Người "cá biệt"
Ban đầu chúng tôi khá tò mò không thể hình dung được công việc của hai thầy giáo mầm non Mạc Văn Cường và Vũ Văn Lương (đều sinh năm 1993), giáo viên Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen (thuộc Trường Cao đẳng Hải Dương). Nhưng khi tận mắt chứng kiến công việc của họ, chúng tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội ,  sua tu lanh hitachi ,bảo hành tủ lạnh hitachi  
Bí thư Đoàn phường Thanh Bình là tấm gương tiêu biểu trong phong trào hiến máu

Sinh ra trong gia đình thuần nông ở xã Nam Tân (Nam Sách), dù thi đỗ cả Trường Đại học Hà Nội và Trường Cao đẳng Hải Dương song ước mơ trở thành thầy giáo đã khiến thầy giáo Mạc Văn Cường lựa chọn ngành sư phạm. Khi thầy Vũ Văn Lương quê ở xã Bạch Đằng (Kinh Môn) chọn thi vào Khoa Sư phạm mầm non (Trường Cao đẳng Hải Dương), nhiều người vô cùng ngạc nhiên, thậm chí còn hoài nghi về giới tính của anh. Thầy Lương chia sẻ: “Hồi đó tôi là thí sinh nam duy nhất nên ai nấy đều hiếu kỳ muốn đến xem tôi là người như thế nào. Thi đỗ vào trường, tôi cũng là sinh viên đặc biệt nhất trường bởi cả khoa toàn là bạn nữ. Bạn bè và người thân đã nhiều lần khuyên nên chọn nghề khác, song tôi quyết tâm đeo đuổi nghề đến cùng bởi tôi rất quý trẻ con”.
"Hồi đó tôi là thí sinh nam duy nhất nên ai nấy đều hiếu kỳ muốn đến xem tôi là người như thế nào. Thi đỗ vào trường, tôi cũng là sinh viên đặc biệt nhất trường bởi cả khoa toàn là bạn nữ."


Dù có thừa đam mê và nhiệt huyết nhưng trong quá trình học tập, cả thầy Cường và Lương đều không tránh khỏi hụt hẫng, nhất là khi học bộ môn múa. Song với quyết tâm học tập, rèn luyện để khẳng định sự lựa chọn của mình là nghiêm túc nên từ những sinh viên với lực học trung bình ở học kỳ I, cả hai đã liên tục vươn lên, được bầu làm lớp trưởng và đạt kết quả học tập xuất sắc trong toàn khóa học.

"Gà trống nuôi con"
Với thành tích học tập xuất sắc, cả hai thầy đều được Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen mời về công tác ngay sau khi tốt nghiệp. Song thời gian đầu nhận lớp là thời điểm khó khăn nhất với hai thầy giáo trẻ bởi chăm sóc, nuôi dạy trẻ với phụ nữ đã khó thì với thầy giáo mầm non công việc này còn vất vả hơn nhiều.
Buổi đầu lên lớp chứng kiến nhiều trẻ quấy khóc vì nhớ mẹ, không chịu ăn hoặc đòi đi vệ sinh... hai thầy giáo trẻ rất bối rối. Nhiều em còn nghịch ngợm, đánh bạn, không nghe lời dù thầy đã tìm đủ mọi cách để dỗ ngọt hoặc khen thưởng… Thầy Lương kể: "Ban đầu, khó khăn nhất với tôi là việc vệ sinh cho các cháu vì tôi là nam giới, không được khéo léo như các cô giáo. Do đó tôi cố gắng làm từng bước một để phù hợp với hoàn cảnh của mình, vài lần rồi quen lúc nào không hay". Không chỉ phải vượt qua những trở ngại từ chính bản thân, hai thầy giáo trẻ còn phải vượt qua cả sự "kỳ thị" của một số phụ huynh. Có người còn đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường cho con mình chuyển sang lớp do cô giáo phụ trách.
Bỏ qua những ngần ngại ban đầu, cả hai thầy đều coi các em như con, cháu trong nhà, tận tình chăm sóc nên chỉ sau vài tuần, các thầy đã nhận được sự quý mến, tin tưởng của học sinh và phụ huynh. Thầy Cường bộc bạch: “Không có lợi thế về sự mềm dẻo khi dạy múa như các cô giáo nên tôi phát huy sở trường bằng cách kể chuyện sinh động, dạy trẻ hát”. Vì thế, những năm qua chất lượng học sinh lớp thầy Cường phụ trách không thua kém lớp học của các cô giáo khác. Còn thầy Lương lại hấp dẫn trẻ con nhờ các bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin. Những hình ảnh về câu chuyện cổ tích, các con vật, cây cối hay những danh lam thắng cảnh… trở nên sinh động hơn hẳn vì trẻ được quan sát, kích thích sự tò mò, hứng thú và ham hoạt động hơn so với cách giảng dạy bằng tranh ảnh thông thường. Ngoài khả năng dạy học và chăm sóc trẻ, cả hai thầy giáo còn có tài biên đạo múa, hóa trang với nhiều tiết mục ngộ nghĩnh, sinh động khiến các em vô cùng thích thú.

Trưa đến, các em bắt đầu ngồi vào bàn ăn. Đây là lúc vất vả nhất bởi với nhiều em nhỏ, thầy Cường, thầy Lương phải vừa tự tay bón thức ăn, vừa dỗ dành, trong khi bên cạnh mấy bé khác làm vung vãi cơm ra sàn nhà… Kết thúc một ngày ở trường, các thầy giáo thường thắt bím tóc cho bé gái và tập cho các em đọc thơ.

Từ khi trở thành giáo viên mầm non, thầy Cường, thầy Lương tự nhận thấy đã thu được nhiều thứ. Tiếp xúc với trẻ khiến các anh trở thành người khéo léo từ lời ăn tiếng nói, cách đi đứng, ăn mặc đến kỹ năng giao tiếp với trẻ, với phụ huynh. Dẫu vẫn đang ngày ngày chật vật với gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền bởi lương bổng chẳng đáng là bao song khi nói về những dự định tương lai, cả hai thầy đều khẳng định sẽ gắn bó với nghề. Ba năm trong nghề với biết bao khó khăn họ đã vượt qua rồi thì giờ không còn gì đáng ngại bởi tình yêu trẻ đã thấm vào máu thịt.

Cô Nguyễn Thùy Dương, giáo viên cùng trường chia sẻ: “Là giáo viên nam đứng lớp song tình yêu con trẻ, tình yêu với nghề của hai thầy giáo khiến chúng tôi phải học tập. Có những bài hát, bài múa mà chúng tôi là phụ nữ cũng còn thua xa”. Còn cô Trương Hồng Diệp, Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non thực hành Hoa

Thứ Năm, 23 tháng 3, 2017

Bí thư Đoàn phường Thanh Bình là tấm gương tiêu biểu trong phong trào hiến máu

Anh Trần Văn Giang, Bí thư Đoàn phường Thanh Bình là tấm gương tiêu biểu trong phong trào hiến máu tình nguyện.
Anh Giang quan niệm hiến máu không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn sẻ chia khó khăn và tiếp nguồn sống cho người bệnh. Lần đầu tiên tham gia hiến máu tình nguyện vào năm 2005, anh chỉ nghĩ đơn giản đó là một trong những việc làm để duy trì hoạt động bề nổi của công tác Đoàn và làm gương cho các đoàn viên, thanh niên khác. Thế nhưng, qua thực tế, được tìm hiểu về phong trào này, anh thấy mình cần tích cực hơn, coi đó là trách nhiệm của bản thân nói riêng và thanh niên nói chung trước cộng đồng xã hội. "Tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi được san sẻ một phần nào đó để giúp đỡ những người kém may mắn trong cuộc sống", anh Giang nói.

Xem thêm: trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi ,sua chua tu lanh hitachi ,sua tu lanh samsung
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về kết quả theo dõi

Từ năm 2010 đến nay, năm nào anh cũng hiến máu, có nhiều năm anh hiến máu 3 lần. Theo anh Giang, sau 14 lần hiến máu, sức khỏe của anh vẫn rất tốt và khẳng định sẽ không dừng lại ở con số này.
Anh còn tích cực vận động 200 đoàn viên thanh niên ở các chi đoàn khu dân cư và học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn phường Thanh Bình tham gia hiến máu tình nguyện. Anh kể: "Ban đầu, khi vận động hiến máu, nhiều bạn trẻ băn khoăn, lo sợ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi đã giải thích rất rõ mục đích, ý nghĩa của việc hiến máu và khẳng định những người có đủ sức khỏe tham gia hiến máu thì không hại gì. Vì thế, nhiều bạn trẻ đã tích cực hưởng ứng, đăng ký tham gia mỗi khi có các đợt phát động của thành phố, tỉnh". Anh Giang còn phối hợp với Câu lạc bộ Thanh niên vận động hiến máu nhân đạo TP Hải Dương tổ chức 3 lần Ngày hội hiến máu nhân đạo tại phường, thu được 580 đơn vị máu.

Để có được sự thành công trên, anh Giang cùng Ban Chấp hành Đoàn phường, các chi đoàn khu dân cư, nhà trường và Hội Chữ thập đỏ phường Thanh Bình cũng như tổ dân phố đã linh hoạt trong tuyên truyền, vận động. Từ năm 2005 đến nay, Đoàn phường Thanh Bình đã tổ chức 61 buổi truyền thông và 19 buổi diễu hành lưu động, treo gần 800 khẩu hiệu, băng rôn, xây dựng gần 200 chương trình truyền thanh về ý nghĩa của phong trào hiến máu tình nguyện... Do làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, với tinh thần nhiệt tình, gương mẫu của anh Trần Văn Giang, hằng năm, phường Thanh Bình luôn là đơn vị dẫn đầu của TP Hải Dương về phong trào hiến máu tình nguyện.

Bản thân anh Giang được Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tặng bằng khen, nhiều năm liền được Tỉnh đoàn, Thành đoàn Hải Dương khen thưởng vì có thành tích trong phong trào thanh niên tình nguyện...

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về kết quả theo dõi

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về kết quả theo dõi, kiểm tra việc tuyển dụng, bổ nhiệm người nhà của lãnh đạo tại một số địa phương, đơn vị.
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ  tịch UBND các tỉnh, thành phố xem xét, có hình thức xử lý kỷ luật đối với cá nhân vi phạm pháp luật trong công tác tuyển tuyển dụng, bổ nhiệm; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30.4.

Xem thêm: trung tam bao hanh tu lanh hitachitrung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội , bao hanh tu lanh samsung   
Mấy chị cùng dãy phố đi bộ buổi sáng nói chuyện rôm rả

Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét có hình thức kỷ luật đối với cá nhân vi phạm pháp luật trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực hiện trước ngày 30.4.
Bộ Nội vụ theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ nêu trên của các cơ quan, địa phương.
Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Nội vụ tăng cường thanh tra công vụ; kịp thời chấn chỉnh tiêu cực, vi phạm trong công tác quản lý cán bộ; rà soát các quy định của pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức và đề xuất phương án hoàn thiện, khắc phục bất cập trong công tác quản lý cán bộ, công chức thời gian qua, lưu ý những vi phạm trong tuyển dụng, bổ nhiệm người nhà của người có chức vụ, quyền hạn.

Theo quy định, người sử dụng đất nộp hồ sơ tại bộ phận "một cửa" thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.
Sau khi nhận hồ sơ, bộ phận "một cửa" chuyển hồ sơ cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (QSDĐ) chậm nhất vào đầu ngày làm việc tiếp theo. Trong thời gian tối đa 3 ngày, Văn phòng Đăng ký QSDĐ phải xử lý hồ sơ.
Văn phòng Đăng ký QSDĐ cấp tỉnh tiến hành trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất ở nơi chưa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưng hiện trạng ranh giới sử dụng đất (SDĐ) đã thay đổi hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có); kiểm tra, xác nhận sơ đồ tài sản gắn liền với đất đối với tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư mà sơ đồ đó chưa có xác nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động đo đạc bản đồ; kiểm tra hồ sơ đăng ký; xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận (GCN) vào đơn đăng ký; gửi phiếu lấy ý kiến cơ quan quản lý về xây dựng, nông nghiệp đối với trường hợp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không có giấy tờ hoặc hiện trạng tài sản có thay đổi so với giấy tờ theo quy định.
Sau khi có hồ sơ từ cơ quan tài nguyên và môi trường, cơ quan quản lý về xây dựng, nông nghiệp có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng Đăng ký QSDĐ cấp tỉnh trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc. Văn phòng này cập nhật thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất, đăng ký vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có); gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính; chuẩn bị hồ sơ để cơ quan tài nguyên và môi trường trình ký cấp GCN. Cơ quan tài nguyên và môi trường kiểm tra hồ sơ và trình cơ quan có thẩm quyền cấp GCN, chuyển hồ sơ đã giải quyết cho Văn phòng Đăng ký QSDĐ cấp tỉnh. Văn phòng Đăng ký QSDĐ cấp tỉnh cập nhật bổ sung việc cấp GCN vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; sau khi người được cấp GCN đã nộp chứng từ hoàn thành nghĩa vụ tài chính hoặc đã ký hợp đồng thuê đất hoặc được miễn nghĩa vụ tài chính liên quan đến thủ tục hành chính, thì chuyển GCN cho bộ phận "một cửa"; xác nhận vào bản chính giấy tờ việc đã cấp GCN theo quy định và chuyển cho bộ phận "một cửa". Bộ phận "một cửa" thông báo cho người được cấp GCN và trả GCN kèm theo bản chính các giấy tờ đã được xác nhận cấp GCN.

Mấy chị cùng dãy phố đi bộ buổi sáng nói chuyện rôm rả

Mấy chị cùng dãy phố đi bộ buổi sáng nói chuyện rôm rả:
- Sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, giờ thấy báo chí đưa tin đến lượt TP Hải Phòng cũng bắt đầu triển khai chiến dịch giải tỏa vi phạm hành lang giao thông, giành lại vỉa hè cho người đi bộ rồi. Cứ đà này biết đâu tới đây thành phố ta cũng sẽ mở chiến dịch như vậy các chị nhỉ?

Xem thêm: trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội , bao hanh tu lanh hitachi , sửa chữa cửa cuốn
Thí sinh sẽ đăng ký dự thi, xét tuyển ĐH, CĐ năm 2017

- Nếu thế thì đường phố sẽ thoáng đãng, đô thị văn minh hơn rất nhiều. Chị em mình thoải mái đi bộ trên vỉa hè, không phải lo lắng mỗi khi đi bộ dưới lòng đường.
- Ôi dào, chỉ là khẩu hiệu thôi! Thành phố mình cũng nhiều lần triển khai giải tỏa vi phạm ở các tuyến phố rồi đấy thôi. Nhưng rồi đâu lại đóng đấy!
- Em cũng thấy thế. Lần nào giải tỏa vi phạm, loa truyền thanh ở phường ta đều phát oang oang các quy định về bảo đảm an toàn giao thông, trật tự vỉa hè... Các lực lượng chức năng cũng ra quân rầm rộ, tháo dỡ, tịch thu nhiều biển hiệu quảng cáo các loại. Nhưng chỉ sau vài ngày nhiều hộ lại tái phạm.
- Đó là cơ quan chức năng phường ta chưa thực hiện kiên quyết, còn nể nang, làm theo kiểu cho có. Em đọc báo thấy ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và mới nhất là TP Hải Phòng làm chặt chẽ lắm. Việc tuần tra, xử lý vi phạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè không làm theo đợt như trước mà thực hiện hằng ngày, ở cả trong và ngoài giờ hành chính. Khi phát hiện có hộ vi phạm, lực lượng chức năng sẽ đến ngay nhắc nhở, lập biên bản xử lý và yêu cầu ký cam kết không tái phạm.
- Tôi cũng nghe thấy ở TP Hải Phòng, phường nào để xảy ra tình trạng tái lấn chiếm vỉa hè sau khi đã giải tỏa sẽ bị cấp trên phê bình, thậm chí tính tới phương án thay cán bộ nữa đấy mọi người ạ.
- Thật rồi! Phải làm nghiêm như thế mới có hiệu quả. Chứ cứ làm theo kiểu “đánh trống bỏ dùi” thì chả biết đến bao giờ tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè mới chấm dứt. Mong sao chính quyền thành phố ta học tập kinh nghiệm để sớm áp dụng triển khai như họ.
- Em nghĩ người dân cũng phải có ý thức xây dựng tuyến phố, đô thị văn minh, chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nước, không được lấn chiếm lòng đường, vỉa hè vào những mục đích khác nhau.
- Đúng đấy!
Nhân kỷ niệm 20 năm tái lập huyện (1.4.1997 - 1.4.2017), Ban Thường vụ Huyện ủy Nam Sách phát hành cuốn sách "Đất và người Nam Sách sau 1975 đến nay".
Cuốn sách dày 205 trang, trong đó có 189 trang nội dung, phản ánh những kết quả Nam Sách đạt được từ sau năm 1975 đến nay, những cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến, có nhiều đóng góp trong xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước; có ảnh hưởng sâu sắc được nhiều người ghi nhận... 16 trang còn lại là các sự kiện, hình ảnh, bài hát về Nam Sách.

Ban Văn hóa - xã hội HĐND tỉnh giám sát tại Sở Văn hóa

Ngày 22.3, Ban Văn hóa - xã hội HĐND tỉnh giám sát tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Kinh Môn.
Buổi giám sát về công tác quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa, giải trí và việc bảo tồn, tu bổ các di tích lịch sử, văn hóa.

Xem thêm: bao hanh tu lanh hitachi tai ha noitrung tam bao hanh tu lanh hitachisửa cửa cuốn    
Thí sinh sẽ đăng ký dự thi, xét tuyển ĐH, CĐ năm 2017

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ở một số nơi chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý, trùng tu, tôn tạo di tích. Ngân sách đầu tư cho công tác tu bổ, chống xuống cấp di tích còn quá ít, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Đến hết năm 2016 mới có 233 lượt di tích đã xếp hạng được cấp tiền tu bổ, nhưng chủ yếu dừng lại ở việc đảo ngói, chống dột. Nhiều di tích đang xuống cấp nặng nhưng chưa có kinh phí đầu tư tu sửa. Một số sư trụ trì chưa nắm rõ quy định của pháp luật nên tự ý cho tu bổ, tôn tạo, xây mới một số hạng mục khi chưa được cơ quan chức năng cấp phép, không phù hợp với cảnh quan, phá vỡ kiến trúc gốc.

Lãnh đạo huyện Kinh Môn thông tin khu vực động Kính Chủ, di tích khảo cổ học Nhẫm Dương, hang Đốc Tít… đã và đang có dấu hiệu bị xâm hại do hoạt động sản xuất, khai thác đá và kiến nghị tỉnh cần sớm quy hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các khu di tích.

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng kiểm tra các cơ sở karaoke còn chồng chéo. Một cơ sở kinh doanh karaoke trong một năm phải tiếp nhiều đoàn đến kiểm tra, nhất là vào dịp Tết. Có lực lượng kiểm tra chỉ nhằm mục đích phát hiện sai phạm để xử phạt, chưa quan tâm tuyên truyền, hướng dẫn chủ cơ sở hoàn thiện thủ tục, khắc phục những hạn chế. Tại huyện Kinh Môn, vẫn còn một số quán karaoke, kinh doanh internet ở thị trấn Phú Thứ, Minh Tân, xã Hiệp Sơn... chưa bảo đảm khoảng cách với trường học theo quy định, ảnh hưởng tới hoạt động giảng dạy, học tập, cử tri nhiều lần có ý kiến nhưng được xử lý chưa triệt để...

Kết luận buổi giám sát, đồng chí Nguyễn Hồng Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - xã hội HĐND tỉnh đề nghị trong thời gian tới Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, huyện Kinh Môn cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, chặn đứng các hoạt động văn hóa trá hình. Tích cực quản lý hoạt động karaoke, quảng cáo. Chủ động tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo phân cấp quản lý các dịch vụ văn hóa, bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa. Chủ động định hướng, tuyên truyền, phối hợp với ngành liên quan hướng dẫn việc nâng cấp, xây dựng các di tích sao cho thống nhất, phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục, không để xảy ra biến tướng. Khoanh vùng các di tích để tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo chính quyền địa phương quản lý cho phù hợp…

Giống cam chanh đặc sản Ninh Giang từng bước được nhân rộng

Sau khi phục tráng thành công, giống cam chanh đặc sản Ninh Giang từng bước được nhân rộng nhưng đến nay vẫn khan hiếm nguồn cây giống.
Cung không đủ cầu
Ông Đồng Văn Quang, Giám đốc Xí nghiệp Giống cây ăn quả, cây dược liệu Cầu Xe (Tứ Kỳ) cho biết với 120 cây đầu dòng, bình quân mỗi năm xí nghiệp nhân giống khoảng 1.000 cây cam chanh Ninh Giang bằng phương pháp lai, chiết, ghép. Nhưng cây giống sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. “Mùa xuân năm nay, xí nghiệp có gần 2.000 cây giống cam chanh Ninh Giang để bán, tăng gần gấp đôi so với năm trước. Tuy nhiên, chỉ sau chưa đầy 1 tuần các nhà vườn đã mua hết. Chúng tôi đang tập trung chăm sóc lứa cây giống thứ 2 đã lai ghép để bán trong tháng 4 tới”, ông Quang nói.

Xem thêm:  bảo hành tủ lạnh hitachi ,sửa chữa tủ lanh hitachi ,bảo hành tủ lạnh samsung


Ngoài bán lẻ cho người dân địa phương, xí nghiệp chủ yếu cung cấp cây giống cam chanh Ninh Giang cho các nhà vườn hoặc những người chuyên làm nghề buôn, trồng và chăm sóc cây ăn quả thuê. Khoảng 2 - 3 năm nay đã có nhiều nhà vườn ở các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Hải Phòng và một số tỉnh Tây Bắc tìm đến xí nghiệp tham quan, tìm hiểu và đặt mua giống cam chanh về trồng. Ông Duy, một thương lái chuyên mua cây ăn quả ở đây cho biết: "Đầu xuân vừa rồi tôi đã đưa hơn 100 cây cam chanh Ninh Giang giống lên tận tỉnh Bắc Giang để trồng theo nhu cầu của 1 chủ trang trại. 3 năm trước một số hộ dân thuê tôi trồng thử vài gốc cam chanh Ninh Giang. Đến cuối năm vừa rồi đã được thu quả. Họ ăn thấy thơm, ngọt thanh, hơn hẳn với các giống cam khác nên tiếp tục gọi điện đặt tôi mua thêm cây giống để nhân rộng. Tuy nhiên không phải lúc nào đến xí nghiệp cũng có hàng, tôi phải đặt trước một thời gian may ra mới có".

Nhu cầu sẽ vẫn cao

Theo anh Phạm Xuân Bình, kỹ sư của xí nghiệp, cam chanh Ninh Giang thích hợp với nhiều loại đất, việc trồng và chăm sóc không khó. Thời vụ thích hợp nhất để trồng giống cam này từ tháng 2 đến tháng 4. Ngoài ra cũng có thể trồng trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 hằng năm. Quả cam chanh to tương đương với quả cam đường canh (6  - 7 quả/kg) nhưng ăn ngọt và thơm hơn, được người tiêu dùng ưa chuộng. Giá bán dao động trong khoảng 25.000 - 30.000 đồng/kg. Hơn nữa, cây cam chanh có độ cao vừa phải, tán đẹp, quả phân bố đều có thể dùng làm cảnh trang trí tại nhà trong những ngày Tết. Giữa tháng 2 vừa qua đã có nhiều nhà vườn ở các tỉnh Tây Bắc xuống xí nghiệp thăm, tìm hiểu và đặt mua giống cam chanh vào đầu năm tới với số lượng lớn. Với những lý do như vậy nên nhiều khả năng trong những năm tới nhu cầu về giống cam này sẽ còn tăng. Xí nghiệp đã có kế hoạch ươm và ghép mắt khoảng 4.000 cây giống để cung cấp ra thị trường vào đầu năm 2018.

Hạn chế lớn nhất hiện nay là số lượng cây cam chanh Ninh Giang đầu dòng ở Xí nghiệp Giống cây ăn quả, cây dược liệu Cầu Xe còn ít. Việc chiết, ghép, lai tạo vì thế cũng gặp không ít khó khăn. Cam chanh hiện chủ yếu được các nhà vườn ở ngoài tỉnh tìm hiểu và đưa về trồng thử. Còn tại tỉnh ta, ngoài một số xã ở huyện Ninh Giang, cam chanh Ninh Giang mới được trồng rải rác ở các huyện Tứ Kỳ, Thanh Hà và thị xã Chí Linh với diện tích khiêm tốn. Một số nhà vườn ở huyện Ninh Giang đang trồng giống cam này nhưng chưa dám mở rộng diện tích. Nguyên nhân bởi cam chanh thường xuyên bị bệnh vàng lá gân xanh và ra quả cách năm làm giảm năng suất, hiệu quả kinh tế không ổn định.